Đăng kýcông bố thực phẩm bảo vệ sức khoẻ là thủ tục hành chính mà cá nhân, tổ chức bắtbuộc phải thực hiện, đặc biệt là đối với các thực phẩm bảo vệ sức khoẻ sản xuấttrong nước. Bởi nó giúp các cơ quan quản lý tốt hơn các sản phẩm đang được sảnxuất, lưu thông trên thị trường. Cùng Công ty tư vấn Khánh An tìm hiểu về vấn đềnày thông qua bài viết dưới đây nhé.
1. Căncứ pháp lý
- LuậtAn toàn thực phẩm năm 2010
- Nghịđịnh 15/2018/NĐ-CP ngày 02 tháng 02 năm 2018 của Chính phủ Quy định chi tiếtthi hành một số điều của Luật An toàn thực phẩm
2. Nộidung tư vấn
a/Khái niệm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ
Theoquy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 15/2018/NĐ-CP Thực phẩm bảo vệ sức khỏe(Health Supplement, Dietary Supplement) là những sản phẩm được dùng để bổ sungthêm vào chế độ ăn uống hàng ngày nhằm duy trì, tăng cường, cải thiện các chứcnăng của cơ thể con người, giảm nguy cơ mắc bệnh.
Thựcphẩm bảo vệ sức khỏe chứa một hoặc nhiều chất hoặc hỗn hợp các chất sau:
Vitamin,khoáng chất, axit amin, axit béo, enzyme, probiotic và chất có hoạt tính sinh họckhác;
Chấtcó nguồn gốc tự nhiên, bao gồm động vật, khoáng vật và thực vật dưới dạng chiếtxuất, phân lập, cô đặc và chuyển hóa;
Cácnguồn tổng hợp của những thành phần đề cập tại điểm a và điểm b trên đây.
Thựcphẩm bảo vệ sức khỏe được trình bày ở dạng chế biến như viên nang, viên hoàn,viên nén, chế phẩm dạng cốm, bột, lỏng và các dạng bào chế khác và được phân liều(để sử dụng) thành các đơn vị liều nhỏ.
b/ Hồsơ đăng ký thực phẩm bảo vệ sức khoẻ sản xuất trong nước
Để thựchiện đăng ký công bố thực phẩm sức khoẻ sản xuất trong nước, cá nhân tổ chức cầnchuẩn bị các hồ sơ, tài liệu sau:
1. Bảncông bố sản phẩm (Theo mẫu số 02 Phụ lục I- Nghị định 15/2018/NĐ-CP).
2. Phiếu kết quả kiểm nghiệm an toàn thực phẩm củasản phẩm trong thời hạn 12 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ được cấp bởi phòng kiểmnghiệm được chỉ định hoặc phòng kiểm nghiệm được công nhận phù hợp ISO 17025 gồmcác chỉ tiêu an toàn do Bộ Y tế ban hành theo nguyên tắc quản lý rủi ro phù hợpvới quy định của quốc tế hoặc các chỉ tiêu an toàn theo các quy chuẩn, tiêu chuẩntương ứng do tổ chức, cá nhân công bố trong trường hợp chưa có quy định của BộY tế (bản chính hoặc bản sao chứng thực);
3. Bằngchứng khoa học chứng minh công dụng của sản phẩm hoặc của thành phần tạo nêncông dụng đã công bố (bản chính hoặc bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân).Khi sử dụng bằng chứng khoa học về công dụng thành phần của sản phẩm để làmcông dụng cho sản phẩm thì liều sử dụng hàng ngày của sản phẩm tối thiểu phải lớnhơn hoặc bằng 15% lượng sử dụng thành phần đó đã nêu trong tài liệu;
4. Giấychứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm trong trường hợp cơ sở thuộc đốitượng phải cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định(bản sao có xác nhận của tổ chức, cá nhân);
5. Giấychứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm đạt yêu cầu Thực hành sản xuấttốt (GMP) trong trường hợp sản phẩm sản xuất trong nước là thực phẩm bảo vệ sứckhỏe áp dụng từ ngày 01 tháng 7 năm 2019 (bản sao có xác nhận của tổ chức, cánhân).
Lưu ý:trongquá trình Quý khách hàng chuẩn bị hồ sơ, đội ngũ nhân viên Khánh An sẽ luôn hỗtrợ và giải đáp các thắc mắc liên quan của Quý khách hàng.
3. Thủtục đăng ký công bố thực phẩm bảo vệ sức khoẻ sản xuất trong nước.
Bước1: Nộp hồ sơ
Đối vớithực phẩm bảo vệ sức khoẻ được sản xuất trong nước thì cơ qua có thẩm quyền tiếpnhận là Bộ Y tế. Theo đó, cá nhân, tổ chức có thể nộp hồ sơ đến Bộ Y tế thôngqua một trong ba cách sau:
1. Nộpqua cổng dịch vụ công
2. Nộpqua đường bưu điện
3. Nộptrực tiếp
Bước2: Thẩm định hồ sơ
Trongthời hạn 21 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền tiếp nhận có trách nhiệm thẩmđịnh hồ sơ và cấp Giấy tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm theo Mẫu số 03 Phụlục I ban hành kèm theo Nghị định 15/2018/NĐ-CP)
Thờigian thẩm định hồ sơ tính từ thời điểm hồ sơ được nộp trên hệ thống dịch vụcông trực tuyến hoặc theo dấu đến của cơ quan tiếp nhận (trong trường hợp nộp hồsơ qua đường bưu điện hoặc nộp hồ sơ trực tiếp).
Trườnghợp không đồng ý với hồ sơ công bố sản phẩm của tổ chức, cá nhân hoặc yêu cầu sửađổi, bổ sung, cơ quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn bản nêu rõ lý do và căn cứpháp lý của việc yêu cầu. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ chỉ được yêu cầu sửa đổi, bổsung 01 lần.
Bước3: Nhận kết quả
Saukhi có kết quả, Bộ Y tế sẽ thông báo công khai tên, sản phẩm của tổ chức, cánhân đã được tiếp nhận đăng ký bản công bố sản phẩm trên trang thông tin điện tử(website) của mình và cơ sở dữ liệu về an toàn thực phẩm.
Như vậy,Khánh An vừa cung cấp đến Quý khách những thông tin quan trọng về dịch vụ thayđổi thông tin phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm năm 2025. Hy vọng Quý khách có thểnắm được quy trình và những thủ tục cần thiết để hoàn thiện hồ sơ một cách đầyđủ nhất. Nếu Quý khách có nhu cầu tư vấn về việc thực hiện thông báo khuyến mại,hãy liên hệ ngay với Khánh An theo thông tin sau:
CÔNG TYTNHH TƯ VẤN KHÁNH AN
Địa chỉ:Toà nhà 88 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
Hotline:02466.885.821 hoặc 096.987.7894.
Email:info@khanhanlaw.net
Bài viếtliên quan:
Côngbố thực phẩm bảo vệ sức khoẻ nhập khẩu