Rất nhiều người quan tâm đến việc
thành lập doanh nghiệp xã hội nhưng lại không rõ doanh nghiệp xã hội có những
ưu điểm và nhược điểm như thế nào. Hãy cùng Khánh An tìm hiểu về ưu, nhược điểm
doanh nghiệp xã hội để quyết định xem có nên thành lập doanh nghiệp xã hội hay
không
1, Căn cứ pháp lý
- Luật Doanh nghiệp 2022
- Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp
2, Doanh nghiệp xã hội là gì?
Theo quy đinh của pháp luật, doanh
nghiệp được coi là doanh nghiệp xã hội khi đáp ứng đủ các tiêu chí:
(1) Là
doanh nghiệp được đăng ký thành lập theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020;
(2) Mục tiêu hoạt động nhằm giải quyết vấn
đề xã hội, môi trường vì lợi ích cộng đồng;
(3) Sử dụng ít nhất 51% tổng lợi nhuận sau
thuế hằng năm của doanh nghiệp để tái đầu tư nhằm thực hiện mục tiêu đã đăng
ký.
3, Ưu điểm của doanh nghiệp xã hội
Doanh nghiệp xã hội có những ưu điểm
như:
Thứ nhất, được tạo điều kiện và hỗ trợ trong
các hoạt động, dự án cộng đồng từ cá nhân, tổ chức phi chính phủ và các tổ chức
liên quan.
Mục tiêu của doanh nghiệp xã hội là
vì cộng dồng, vì hoạt động phát triển xã hội và bảo vệ môi trường. Vì vậy,
doanh nghiệp xã hội nhận được sự quan tâm và tài trợ của nhiều tổ chức, cá
nhân.
Thứ hai, doanh nghiệp xã hội được hưởng một
số chính sách ưu đãi về thuế. Tuy nhiên, mỗi ngành công nghiệp, nghề nghiệp và lĩnh vực các
doanh nghiệp xã hội có các chính sách ưu đãi khác nhau.
Thứ ba, chủ doanh nghiệp, quản
lý doanh nghiệp xã hội có thể xem xét, tạo điều kiện thuận lợi và hỗ trợ việc cấp
giấy phép, chứng chỉ, chứng chỉ phù hợp với quy định của pháp luật
4, Nhược điểm của doanh nghiệp xã
hội
Bên cạnh
những ưu điểm trên, doanh nghiệp xã hội còn có một số điểm hạn chế như:
Thứ nhất, quy
định pháp luật về các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp xã hội còn chưa nghiêm
ngặt. Vì vậy, nhiều cá nhân, tổ chức vẫn còn nhiều phân vân về cách thức vận
hành cũng như mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp xã hội.
Thứ
hai,nhiều doanh nghiệp lợi dụng những chính sách ưu đãi dành cho doanh nghiệp xã hội
để tư lợi. Điều này khiến cho uy tín của các doanh nghiệp xã hội nói chung cũng
bị giảm đi phần nào.
Thứ
ba, khả
năng huy động vốn của các doanh nghiệp xã hội Việt Nam còn nhiều hạn chế. Vì mục
tiêu hoạt động hướng đến xã hội, môi trường nên các doanh nghiệp này không thu
hút được các nhà đầu tư thương mại (hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận).
5,
Dịch vụ xin giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp xã hội của Khánh An
- Tư vấn hành lang pháp lý về giấy phép đăng ký kinh doanh
của doanh nghiệp xã hội
- Kiểm tra và hỗ trợ hoàn thiện các giấy tờ cần có trong hồ
sơ
- Soạn hồ sơ đầy đủ, đúng quy định
- Thay mặt Quý khách hàng nộp hồ sơ đến Phòng đăng ký kinh
doanh
- Theo dõi tiến trình hồ sơ và xử lý vấn đề phát sinh
- Thay mặt Quý khách hàng nhận kết quả và bàn giao hồ sơ
- Tư vấn mọi vấn đề pháp lý liên quan.
Trên đây là bài viết vềCó nên thành lập doanh nghiệp xã hội hay không. Mọi vấn đề thắc mắc, Quý khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp đến Công ty tư vấn Khánh An chúng tôi để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ thực hiện một cách nhanh gọn và hiệu quả.
Tham khảo dịch vụ: Những điều doanh nghiệp cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp
UY
TÍN – CHẤT LƯỢNG – HIỆU QUẢ CAO là những giá trị chúng tôi mang tới cho Quý
khách hàng. Đáp lại những giá trị đó là những phản hồi tích cực đã mang lại động
lực cho Khánh An phát triển như ngày hôm nay. Trên đây là nội dung tư vấn của
chúng tôi về hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân. Mọi thắc mắc, Quý
khách hàng vui lòng liên hệ trực tiếp với Công ty tư vấn Khánh An chúng tôi.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KHÁNH AN
Address: Toà nhà 88 Tô Vĩnh Diện, Khương Trung,
Thanh Xuan, Ha Noi
Mobile: 02466.885.821 / 096.987.7894
Web: Khanhanlaw.com
Email: Info@khanhanlaw.net
Rất hân hạnh được hợp tác cùng Quý
khách!